Những câu hỏi liên quan
Mai Phương
Xem chi tiết
Buiquan
Xem chi tiết
Lê Anh Dũng
Xem chi tiết
nhi tam
7 tháng 11 2021 lúc 8:43

Văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là một văn bản tiêu biểu trong thời  kì mấy giờ nói về người phụ nữ có đầy tinh nhần mạnh mẽ, và đồng thời giản ánh sự cực khổ của của những người nông dân trong xã hội cũ bị Thực Dân Pháp xâm lược. Trong văn bản người mà đã để lại ấn tưởng sâu sắc trong tôi đó là nhân vật chị Dậu. Chị một lòng muốn bảo vệ chính người chồng của mình một cahc chu đáo nhất (nấu cháo cho chồng ăn, quạt cho chồng ngủ, rón rén ân cần, để ý chồng ăn có ngon miện không..). Chị là người vợ thương yêu chồng hết mực, sẵn sàng đánh trả bọn Cai Lệ để bảo vệ chồng. Tuy đó là tên tay sai chuyên nghiệp và đầy hung bạo lòng lan giả thú và sẵn sàng gây tội ác để đạt được mục đích của mình. Nó chính là hiện thân của bộ mặt tàn ác bất nhân bất nghĩa của xã hội thực dân phong kiến đương thời. Chị  Dậu là người phụ nữa có tinh thanahf phản kháng mạnh mẽ. Được thể hiện rõ qua thái độ của chị. Ban đầu chị một mực van xin với lời lẽ cam chịu: Bẩm ông, xưng cháu, chị dám đỡ lấy tay. Sau đó tên Cai Lệ bịt vào ngực chị Dậu, chị liều mạng cự lại bằng lí: Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ. Lời nói cảnh báo với tư thế ngang hàng qua cách xưng hô: Tôi – ông. Và khi tên Cai Lệ đạp vào mặt chị và sấn đến trói anh Dậu. Và chị đã cự lại bằng lực, chị nghiến hai hàm răng nói “ Mày trói chồng cho bà mày xem”. Những lời lẽ của bà đầy sự thách thức và đanh đá và mạnh mẽ. Chị Dậu khi đó hiện lên thật là đẹp. Với tinh thần phản kháng. Qua câu nói “ Thà ngồi tù chứ không để chúng làm tình làm tội”. Qua đó cho ta thấy chị là người phụ nữa giàu lòng yêu thương ông, có sức sống mạnh và một tinh thần chiến đầu mạnh mẽ tiềm tàng.

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
๛ɱαø ċʉէεツ
Xem chi tiết
33. Nguyễn Minh Ngọc
17 tháng 10 2020 lúc 18:21

Viết ra thì dài lắm nên mik chỉ đưa ra các câu triển khai thôi nhé

ĐOẠN VĂN TPH:

MB : Câu chủ đề : Chăm chỉ học tập sẽ giúp cho tương lai của bạn trở nên tốt đẹp hơn.

TB : Câu triển khai 1

       - Học tập là gì? (giải thích nghĩa)

       - Vì sao chúng ta phải học tập? (nêu những lý do cụ thể)

       Câu TK 2

       - Nêu ra 2 nhân vật tiêu biểu để làm rõ câu TK1: 

         + VD : Bác Hồ (học được nhiều thứ tiếng)

        Câu TK 3

       - Nếu không có sự quyết tâm trong con đường học tập thì sẽ gây ra những hậu quả gì?

       - Nêu 1 ví dụ về việc học sinh học trong lớp không tập trung học tập.

        Câu TK 4

       - Học tập sẽ giúp cho chúng ta đạt được những gì bây giờ và sau này? (lợi ích)

KB : Câu chủ đề 2: Khẳng định việc học tập rất quan trọng và chăm chỉ học tập sẽ giúp chúng ta gặt hái được những thành quả tốt đẹp sau này.

*Với đv diễn dịch thì bạn chỉ cần viết câu chủ đề ở đầu đv, không cần vt thêm câu cđ ở cuối đoạn

*Còn đv quy nạp thì câu cuối bạn sẽ phải ghi câu cđ1 ở cuối đoạn còn phần MB sẽ không được ghi câu cđ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Diệp Đóm 2K9
18 tháng 10 2020 lúc 19:51

EM BOTAY.CẰM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tomato TV
16 tháng 4 2021 lúc 12:47

Có thể nói hình ảnh thiên nhiên luôn chiếm một vị trí danh dự trong thơ Bác. Thiên nhiên trong thơ Bác lúc nào cũng bình dị, tươi mới. Ở hầu hết các bài thơ đều thắm đậm sắc màu của lá, hoa cây cỏ, núi, sông,… Bởi đối với Người được sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, Người luôn dành cho thiên nhiên một tình yêu đằm thắm, tha thiết. Qua đó thể hiện phong thái ung dung, tự tại của Người.Người luôn có ý thức trân trọng thiên nhiên và xem thiên nhiên như một người bạn. Đôi khi là người tri kỉ, sẻ chia tâm tình. Dù là khi còn tự do hay lúc bị giam cầm, thiên nhiên lúc nào cũng gần gũi thân tình, hữu ái. Bài thơ “Ngắm trăng” bộc lộ rõ ràng tình cảm ấy.Mặc dù ở trong ngục tù, Người vẫn dành cho thiên nhiên một sự ưu ái lớn lao. Vầng trăng sáng trên cao là hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống, đang gọi mời, tâm tình tỏ bày với người bạn xưa. Trăng cũng có hồn, cũng biết ngắm nhìn và cảm thông. Còn người vượt lên trên nghịch cảnh, vươn tới ánh sáng. Ngục tối có thể giam hãm thân thể Người nhưng không thể nào giam hãm tinh thần Người.Qua đó, có thể thấy, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, lúc còn tự do hay khi bị giam hãm, người vẫn yêu mến thiên nhiên tha thiết với một tinh thần lạc quan, yêu đời đắm say. Không có gì có thể cản trở Người tìm đến và đắm mình trong thiên nhiên hiền hòa.

Bình luận (0)
Vinh Thanh HD
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
17 tháng 12 2020 lúc 20:45

*Tham khảo gợi ý:

Tình yêu và niềm khao khát mong muốn đc gặp mẹ của Hồng thật mãnh liệt nhường nào . Như chúng ta cx đã biết về hoàn cảnh của bé Hồng rồi đấy . Cha mất , mẹ đi tha hương cầu thực để kiếm sống qua ngày để lại Hồng sống với người cô cay nghiệt và trong sự sự ghẻ lạnh , khinh bỉ của mọi người xung quanh . Dù sống xa mẹ , dẫu mẹ ko bao giờ gửi 1 đồng quà , lá thư ,... hay cho dù người cô có ruồng rấy luôn chửi rủa mẹ thì với Hồng những điều đó là phi nghĩa , nhảm nhí và Hồng ko bao giờ có ý định ghét bỏ mẹ . Hồng đúng là một người con hiếu thảo ! Hồng như thấu hiểu cho nỗi lòng , hoàn cảnh của mẹ bị những hủ tục lạc hậu đày đọa nên mới đành phải ra đi như thế . Vậy nên Hồng vô cùng căm ghét những hủ tục lạc hậu ấy . Hồng càng căm ghét hủ tục bao nhiêu thì Hồng lại càng yêu thương mẹ bấy nhiêu ! Tình yêu mà Hồng dành cho mẹ sẽ là mãi mãi là không phai mờ ....

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
30 tháng 12 2021 lúc 14:54

Có ai không?

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
30 tháng 12 2021 lúc 14:57

Huhu.Giúp mình với,mình đang vội.

Bình luận (0)
Phương Nhi
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết